Số liệu đáng chú ý của bệnh ung thư buồng trứng

Top 6

bệnh lý ung thư thường gặp ở nữ giới

240,000

phụ nữ mắc bệnh trên toàn thế giới mỗi năm

150,000 

trường hợp tử vong hàng năm vì ung thư buồng trứng

1,200

phụ nữ mắc ung thư buồng trứng mỗi năm tại Việt Nam

Nguồn: Sở Y Tế Hà NộiHiệp hội ung thư Hoa Kỳ

Dấu hiệu thường thấy của bệnh ung thư buồng trứng:

– Đau, tức bụng;

– Bụng to bất thường;

– Xuất hiện âm đạo bất thường;

– Rối loạn tiểu tiện;

– Rối loạn tiêu hóa;

– Xuất hiện u, hạch;

– Khám phụ khoa phát hiện khối u vùng tiểu khung, buồng trứng.

Douleur-et-contraction-de-luterus-1024x683-1-300x200.jpg

Nguồn: Cơ quan Ngôn luận của Bộ Y tế Việt Nam

Nguyên nhân phổ biến:

Tiền sử gia đình: Những người có quan hệ huyết thống bậc một như mẹ, chị em gái ruột mắc bệnh ung thư buồng trứng, bệnh ung thư vú, ung thư đại trực tràng cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng 2-4 lần.

Tiền sử bệnh lý ở bệnh nhân: Bệnh nhân có tiền sử mắc ung thư vú, ung thư đại trực tràng cũng sẽ có nguy cơ bị ung thư buồng trứng.

Độ tuổi: Có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau, đang dần trẻ hóa nhưng thường gặp ở phụ nữ mãn kinh trên 50 tuổi, tăng cao ở những người trên 60 tuổi.

Phụ nữ đã qua thời kỳ mãn kinh và sinh đẻ ít: Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ đã từng mang thai và sinh con thì nguy cơ thấp hơn nhiều so với phụ nữ chưa từng sinh con, đặc biệt, sinh càng nhiều con thì nguy cơ mắc bệnh càng thấp.

Sử dụng các loại thuốc kích thích rụng trứng  hoặc liệu pháp thay thế hormone hậu mãn kinh: Việc này có thể làm tăng nhẹ nguy cơ mắc ung thư buồng trứng ở phụ nữ.

Nguồn: Bộ Y tế Việt Nam

Đối tượng mắc bệnh chủ yếu:

– Phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh ngoài 40 – 50 tuổi;

– Gia đình có mẹ, chị/ em gái mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú, mang gen đột biến BRCA1, BRCA2;​

– Nữ giới phát hiện kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn;​

– Nữ giới thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do lượng mỡ thừa sản sinh ra chất kích thích sự phát triển của estrogen, làm mất cân bằng hormone;​

– Nữ giới có thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít, khoảng dưới 7 tháng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao gấp khoảng 3 lần so với những người bình thường.

Nguồn: Bệnh viện K

Dấu hiệu thường thấy của bệnh ung thư buồng trứng:

– Đau, tức bụng;

– Bụng to bất thường;

– Xuất hiện âm đạo bất thường;

– Rối loạn tiểu tiện;

– Rối loạn tiêu hóa;

– Xuất hiện u, hạch;

– Khám phụ khoa phát hiện khối u vùng tiểu khung, buồng trứng.

Douleur-et-contraction-de-luterus-1024x683-1-300x200.jpg

Nguồn: Cơ quan Ngôn luận của Bộ Y tế Việt Nam

Nguyên nhân phổ biến:

Tiền sử gia đình: Những người có quan hệ huyết thống bậc một như mẹ, chị em gái ruột mắc bệnh ung thư buồng trứng, bệnh ung thư vú, ung thư đại trực tràng cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng 2-4 lần.

Tiền sử bệnh lý ở bệnh nhân: Bệnh nhân có tiền sử mắc ung thư vú, ung thư đại trực tràng cũng sẽ có nguy cơ bị ung thư buồng trứng.

Độ tuổi: Có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau, đang dần trẻ hóa nhưng thường gặp ở phụ nữ mãn kinh trên 50 tuổi, tăng cao ở những người trên 60 tuổi.

Phụ nữ đã qua thời kỳ mãn kinh và sinh đẻ ít: Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ đã từng mang thai và sinh con thì nguy cơ thấp hơn nhiều so với phụ nữ chưa từng sinh con, đặc biệt, sinh càng nhiều con thì nguy cơ mắc bệnh càng thấp.

Sử dụng các loại thuốc kích thích rụng trứng  hoặc liệu pháp thay thế hormone hậu mãn kinh: Việc này có thể làm tăng nhẹ nguy cơ mắc ung thư buồng trứng ở phụ nữ.

Nguồn: Bộ Y tế Việt Nam

Đối tượng mắc bệnh chủ yếu:

– Phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh ngoài 40 – 50 tuổi;

– Gia đình có mẹ, chị/ em gái mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú, mang gen đột biến BRCA1, BRCA2;​

– Nữ giới phát hiện kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn;​

– Nữ giới thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do lượng mỡ thừa sản sinh ra chất kích thích sự phát triển của estrogen, làm mất cân bằng hormone;​

– Nữ giới có thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít, khoảng dưới 7 tháng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao gấp khoảng 3 lần so với những người bình thường.

Nguồn: Bệnh viện K

Star.svg

CA 125 là một chất chỉ điểm khối u (tumor marker)

CA 125 dương tính ở hơn 80% bệnh nhân ung thư buồng trứng, phát hiện biểu mô tiến triển ở khoảng 50% bệnh nhân giai đoạn sớm. 

Xét nghiệm sẽ hữu ích trong chẩn đoán và theo dõi điều trị ung thư buồng trứng.

Star.svg

Xét nghiệm an toàn

Lấy bất kỳ thời điểm nào trong ngày.

Không cần nhịn ăn và có thể hoạt động ngay sau khi lấy máu.

Star.svg

Chỉ cần lấy máu tĩnh mạch

Khi thực hiện xét nghiệm CA 125, điều dưỡng sẽ lấy mẫu máu tĩnh mạch, thường là ở bàn tay hoặc cánh tay.

Mẫu máu sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm Diag để phân tích.

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y dược I

Tại sao bạn nên xét nghiệm tại DIAG?​


Tiện lợi

30+ chi nhánh tiện lợi khắp TP. HCM hoặc các tỉnh lân cận (Cần Thơ, Bình Dương, Long An, Vũng Tàu, Tiền Giang,…) với cơ sở lấy mẫu sạch sẽ, hiện đại và tuyệt đối riêng tư.

Chính xác

Máy móc xét nghiệm nhập khẩu từ Hoa Kỳ và hệ thống thiết bị tự động đảm bảo độ chính xác cao, giảm sai sót trong thao tác thủ công.

Chuyên nghiệp

Đội ngũ bác sĩ CKI & CKII giàu kinh nghiệm từ các bệnh viện uy tín, chủ động tư vấn cho khách hàng ngay sau khi trả kết quả xét nghiệm.

Uy tín

Hệ thống trung tâm xét nghiệm thành lập năm 1998 với gần 25 năm kinh nghiệm, đạt tiêu chuẩn Châu Âu CE IVD, đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp độ 2 .

LƯU Ý ÁP DỤNG:

– Thời gian áp dụng: 10/05 – 14/05/2023

– Áp dụng cho khách hàng cá nhân tại các chi nhánh đã like fanpage Diag và chia sẻ bài viết ở chế độ công khai.

– Không áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp, bác sĩ ngoài Diag giới thiệu, sử dụng voucher, đặt lịch qua website, đặt lịch qua ứng dụng khác không thuộc Diag.

– Chỉ áp dụng 01 lần/ người trong suốt thời gian diễn ra chương trình.

– Chỉ sử dụng 01 CTKM cho 01 hóa đơn/ 01 ngày.

Book Test  width= Zalo Button Messenger Button