Xét nghiệm lẻ

Xét nghiệm sắt huyết thanh đo lượng sắt trong máu Xét nghiệm transferrin đo lượng transferrin - một loại protein có nhiệm vụ vận chuyển sắt đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể. TIBC: thông số đo lường khả năng phân tử sắt gắn với transferrin và các protein khác trong máu. Các xét nghiệm này giúp phát hiện nguyên nhân gây thiếu máu liên quan đến thiếu sắt.
Creatine kinase (CK) là một loại enzyme hiện diện trong các tế bào khác nhau của cơ thể trong khi CKMB chủ yếu xuất hiện trong các tế bào cơ tim. Khi tế bào cơ tim bị tổn thương, CKMB sẽ được phóng thích vào máu. Đây là xét nghiệm đo lượng CKMB trong máu. Chỉ số CKMB tăng so với bình thường giúp gợi ý tình trạng tổn thương tế bào cơ tim.
Là enzyme được tìm thấy ở tim, não và hệ cơ. Xét nghiệm nhằm phát hiện sự viêm nhiễm ở hệ cơ xương hoặc chấn thương cơ xương khớp
D-dimer là một mảnh protein nhỏ được hình thành khi ly giải cục máu đông trong cơ thể. Cục máu đông giúp hạn chế sự mất máu khi cơ thể bị tổn thương. Thông thường, cục máu đông sẽ được li giải sau khi lành vết thương.Khi có các tình trạng bất thường, cục máu đông được hình thành ngay cả khi không có sự tổn thương, hoặc không được ly giải sau đó. Bất thường này rất nguy hiểm,thậm chí có thể gây tử vong. Xét nghiệm D-dimer giúp phát hiện sự hình thành cục máu đông bất thường trong cơ thể.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 1 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 2 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Glucose là sản phẩm của quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể. Glucose cũng chính là dạng năng lượng chính cung cấp cho hoạt động của các cơ quan. Tình trạng glucose trong máu (đường huyết) quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Glucose trong máu cao có thể là biểu hiện của đái tháo đường - căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác, hạ đường huyết cũng có thể dẫn tới co giật, tổn thương não...
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Feritin là phân tử protein có nhiệm vụ dự trữ sắt trong tế bào. Cơ thể cần sắt để tạo hồng cầu, sức khỏe của cơ, tủy xương và các cơ quan khác, đặc biệt là sự phát triển não bộ của trẻ nhỏ. Chỉ số Ferritin thấp gợi ý tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và một số bất thường khác liên quan đến thiếu sắt. Ferritin tăng trên mức bình thường có thể liên quan đến tổn thương gan, bệnh lý liên quan đến rượu, cường giáp...
Fibrinogen là một loại protein trong cơ thể được gọi là yếu tố đông máu. Các yếu tố đông máu kết hợp với nhau để hình thành cục máu đông, giúp cầm máu khi các mô hoặc mạch máu của cơ thể bị tổn thương. Xét nghiệm fibrinogen được sử dụng để đánh giá và theo dõi khi có các triệu chứng như chảy máu khó cầm hoặc tắc nghẽn bất thường (cục máu đông) trong mạch máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
loading.svg