Đặt lịch xét nghiệm HBA1C MIỄN PHÍ
Có khoảng 5 triệu người đang mắc bệnh Đái tháo đường tại Việt Nam
Ước tính tương đương 7,1% người trưởng thành (theo thống kê của Bộ Y tế 2021)
Xét nghiệm định kì HbA1c định kỳ từ 2 - 4 lần/ năm
Là lời khuyên của các y bác sĩ để có thể chủ động bảo vệ sức khỏe chính mình.
Xét nghiệm HbA1c
là một trong những xét nghiệm dùng để chẩn đoán bệnh lý đái tháo đường khi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc nghi ngờ có bệnh đái tháo đường
Xét nghiệm HbA1c (đái tháo đường)
Đói và mệt mỏi
Sau khi thức ăn được thu nạp, cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose – nguyên liệu để các tế bào sử dụng để tạo năng lượng. Tuy nhiên, tế bào còn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không sản xuất đủ hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin do cơ thể tạo ra, glucose sẽ không thể đi vào và tạo năng lượng. Hệ quả, cơ thể rơi vào trạng thái đói và mệt mỏi hơn bình thường.
Đi tiểu thường xuyên và liên tục khát nước
Người bình thường thường đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường có thể đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân, thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose khi đi qua thận. Tuy nhiên, khi lượng đường trong máu tăng cao, thận có thể không làm tốt công đoạn này, cơ thể vì thế sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Đây được xem là dấu hiệu tiểu đường rõ ràng.
Khô miệng và ngứa da
Vì cơ thể đang tập trung sử dụng chất lỏng để tạo ra nước tiểu, nên độ ẩm không đủ để dùng cho những bộ phận khác. Do đó, tình trạng mất nước và khô miệng có thể xảy ra. Da không được cung cấp nước sẽ trở nên khô, dễ kích ứng và ngứa ngáy.
Nhìn mờ
Tình trạng thay đổi lượng chất lỏng trong cơ thể cũng là nguyên nhân khiến thủy tinh thể bị sưng lên. Biểu hiện này ảnh hưởng đến tầm nhìn khiến hình dạng của vật trở nên méo mó, suy giảm độ lấy nét.
Đói và mệt mỏi
Sau khi thức ăn được thu nạp, cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose – nguyên liệu để các tế bào sử dụng để tạo năng lượng. Tuy nhiên, tế bào còn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không sản xuất đủ hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin do cơ thể tạo ra, glucose sẽ không thể đi vào và tạo năng lượng. Hệ quả, cơ thể rơi vào trạng thái đói và mệt mỏi hơn bình thường.
Đi tiểu thường xuyên và liên tục khát nước
Người bình thường thường đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường có thể đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân, thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose khi đi qua thận. Tuy nhiên, khi lượng đường trong máu tăng cao, thận có thể không làm tốt công đoạn này, cơ thể vì thế sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Đây được xem là dấu hiệu tiểu đường rõ ràng.
Khô miệng và ngứa da
Vì cơ thể đang tập trung sử dụng chất lỏng để tạo ra nước tiểu, nên độ ẩm không đủ để dùng cho những bộ phận khác. Do đó, tình trạng mất nước và khô miệng có thể xảy ra. Da không được cung cấp nước sẽ trở nên khô, dễ kích ứng và ngứa ngáy.
Nhìn mờ
Tình trạng thay đổi lượng chất lỏng trong cơ thể cũng là nguyên nhân khiến thủy tinh thể bị sưng lên. Biểu hiện này ảnh hưởng đến tầm nhìn khiến hình dạng của vật trở nên méo mó, suy giảm độ lấy nét.
Tại sao bạn nên xét nghiệm tại DIAG?
Tiện lợi
30+ chi nhánh tiện lợi khắp TP. HCM hoặc các tỉnh lân cận (Cần Thơ, Bình Dương, Long An, Vũng Tàu, Tiền Giang,…) với cơ sở lấy mẫu sạch sẽ, hiện đại và tuyệt đối riêng tư.
Chính xác
Máy móc xét nghiệm nhập khẩu từ Hoa Kỳ và hệ thống thiết bị tự động đảm bảo độ chính xác cao, giảm sai sót trong thao tác thủ công.
Chuyên nghiệp
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa 1-2 giàu kinh nghiệm từ các bệnh viện uy tín, chủ động tư vấn cho khách hàng ngay sau khi trả kết quả xét nghiệm.
Uy tín
Hệ thống trung tâm xét nghiệm thành lập năm 1998 với gần 25 năm kinh nghiệm, đạt tiêu chuẩn Châu Âu CE IVD, đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp độ 2.