Xét nghiệm lẻ

Xét nghiệm nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu như natri, kali, clorua giúp chẩn đoán các bất thường ở thận, sỏi tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu và xơ nang.
Xét nghiệm nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu như natri, kali, clorua giúp chẩn đoán các bất thường ở thận, sỏi tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu và xơ nang.
Kali là một chất điện giải trong cơ thể có vai trò quan trọng đối với hệ thần kinh và sự co của cơ, điều hòa nhịp tim... Tăng kali máu có thể gây tổn thương tim và loạn nhịp tim. Hạ kali máu có thể gây ra loạn nhịp tim, suy hô hấp do liệt cơ, thậm chí đe dọa đến tính mạng
Magiê là một loại khoáng chất tích điện. Nó chịu trách nhiệm cho nhiều chức năng và quá trình quan trọng trong cơ thể bạn, chẳng hạn như giúp cơ bắp, dây thần kinh và tim hoạt động bình thường. Magie cũng giúp kiểm soát huyết áp và lượng đường trong máu.
Natri là chất điện giải giúp kiểm soát sự cân bằng độ pH trong cơ thể, đồng thời giúp các dây thần kinh và cơ bắp hoạt động bình thường. Nồng độ natri trong máu bất thường giúp gợi ý bệnh về thận, mất nước hoặc các bệnh khác. Xét nghiệm bất thường về sự cân bằng dịch, chất điện giải và độ pH trong cơ thể.
Phốt pho là khoáng chất chiếm số lượng lớn thứ hai trong cơ thể. Phốt pho có vai trò quan trọng trong cấu trúc của xương và răng. Tăng phốt pho máu thường gặp trong suy tuyến cận giáp, ung thư di căn xương; tăng vitamin D... Phốt pho giảm khi sử dụng một số loại thuốc như thuốc kháng axit, thuốc lợi tiểu; bệnh cường tuyến cận giáp...
Phốt pho là khoáng chất chiếm số lượng lớn thứ hai trong cơ thể. Phốt pho có vai trò quan trọng trong cấu trúc của xương và răng. Tăng phốt pho máu thường gặp trong suy tuyến cận giáp, ung thư di căn xương; tăng vitamin D... Phốt pho giảm khi sử dụng một số loại thuốc như thuốc kháng axit, thuốc lợi tiểu; bệnh cường tuyến cận giáp...
Protein là thành phần quan trọng của mô và tế bào. Protein gồm hai thành phần chính là albumin và globulin. Albumin giúp giữ nước trong mạch máu, trong khi gobulin có vai trò trong hệ miễn dịch của cơ thể. Tăng protein trong cơ thể sẽ dẫn đế sự làm việc quá tải của thận, gan, xương, cũng như tăng nguy cơ các bệnh lý tim mạch và ung thư. Thiếu protein có thể dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh tật, giảm khối lượng cơ
Protein là thành phần quan trọng của mô và tế bào. Protein gồm hai thành phần chính là albumin và globulin. Albumin giúp giữ nước trong mạch máu, trong khi gobulin có vai trò trong hệ miễn dịch của cơ thể. Tăng protein trong cơ thể sẽ dẫn đế sự làm việc quá tải của thận, gan, xương, cũng như tăng nguy cơ các bệnh lý tim mạch và ung thư. Thiếu protein có thể dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh tật, giảm khối lượng cơ
loading.svg