Xét nghiệm lẻ

Xét nghiệm dùng để phát hiện các bất thường liên quan đến quá trình tạo xương hoặc chức năng tuyến cận giáp, sư thiếu hụt vitamin D do kém hấp thu, để các bác sĩ đưa ra quyết định điều trị bệnh về xương hoặc theo dõi ở người đang được bổ sung Vitamin D
Canxi là chất khoáng chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể. Canxi góp phần hình thành, củng cố xương và răng. Ngoài ra, canxi còn điều hòa sự co giãn cơ và mạch máu, sự tiết hormones và enzyme, cũng như dẫn truyền thần kinh. Thiếu hụt canxi trong thời gian dài có thể dẫn đến các bệnh lý nha khoa, tổn thương thần kinh, và loãng xương
Chloride là một chất điện giải giúp kiểm soát sự phân bố dịch và cân bằng pH trong cơ thể. Chloride thường được kiểm tra chung với các chất điện giải khác để chẩn đoán và theo dõi nhiều bệnh lý, bao gồm các bệnh lý thận, suy tim, bệnh gan...
Chất điện giải là các khoáng chất giúp kiểm soát lượng dịch và sự cân bằng của axit và bazơ trong cơ thể. Xét nghiệm điện giải đồ bao gồm: - Natri (Na): giúp kiểm soát lượng dịch trong cơ thể, đảm bảo hoạt động của các dây thần kinh và cơ bắp. - Clorua (Cl): cũng giúp kiểm soát lượng dịch trong cơ thể, điều hòa thể tích máu và huyết áp. - Kali (K): đảm bảo sự hoạt động bình thường của tim và cơ.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 1 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 2 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Glucose là sản phẩm của quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể. Glucose cũng chính là dạng năng lượng chính cung cấp cho hoạt động của các cơ quan. Tình trạng glucose trong máu (đường huyết) quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Glucose trong máu cao có thể là biểu hiện của đái tháo đường - căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác, hạ đường huyết cũng có thể dẫn tới co giật, tổn thương não...
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Axit folic là một thành phần của vitamin B9, có vai trò trong việc hình thành các tế bào mới. Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, acid folic đóng một vai trò rất quan trọng. Bổ sung đủ axit folic trước và trong khi mang thai giúp ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng ở não hoặc cột sống của thai nhi.
Giúp đo lượng đường trung bình gắn với phân tử Hemoglobin trong máu của cơ thể suốt 3 tháng nhằm tầm soát đái tháo đường, đồng thời theo dõi hiệu quả điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường.
Insulin là hormone giúp vận chuyển lượng đường (glucose) từ máu vào các tế bào. Do đó, Insulin có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh glucose ở mức phù hợp. Xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân gây hạ đường huyết, chẩn đoán hoặc theo dõi tình trạng đề kháng insulin; chẩn đoán khối u ở tuyến tụy gây tăng tiết Insulin, xác định thời điểm cần bắt đầu điều trị Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.
Các bệnh lý liên quan đến chuyển hóa sắt thường gặp và có thể là do thiếu sắt hoặc quá tải sắt. Thiếu sắt có thể do tăng đào thải sắt hoặc giảm cung cấp. Quá tải sắt xảy ra khi vượt quá khả năng liên kết sắt của transferrin. Quá tải sắt cũng có thể xảy ra khi quá trình dị hóa hồng cầu tăng bất thường. Mức độ sắt được sử dụng để giúp chẩn đoán các loại thiếu máu cụ thể.
Kali là một chất điện giải trong cơ thể có vai trò quan trọng đối với hệ thần kinh và sự co của cơ, điều hòa nhịp tim... Tăng kali máu có thể gây tổn thương tim và loạn nhịp tim. Hạ kali máu có thể gây ra loạn nhịp tim, suy hô hấp do liệt cơ, thậm chí đe dọa đến tính mạng
loading.svg