Xét nghiệm lẻ

Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 1 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 2 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Glucose là sản phẩm của quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể. Glucose cũng chính là dạng năng lượng chính cung cấp cho hoạt động của các cơ quan. Tình trạng glucose trong máu (đường huyết) quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Glucose trong máu cao có thể là biểu hiện của đái tháo đường - căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác, hạ đường huyết cũng có thể dẫn tới co giật, tổn thương não...
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
HAV là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm gan. Hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể IgM khi nhiễm HAV lần đầu, thường bắt đầu xuất hiện trong máu của bạn từ 5 đến 10 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng. Kháng thể này có thể tồn tại trong máu khoảng 6 tháng sau khi nhiễm HAV. Ngược lại, kháng thể IgG có thể tồn tại trong máu suốt đời.
HAV là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm gan. Hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể IgM khi nhiễm HAV lần đầu, thường bắt đầu xuất hiện trong máu của bạn từ 5 đến 10 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng. Kháng thể này có thể tồn tại trong máu khoảng 6 tháng sau khi nhiễm HAV. Ngược lại, kháng thể IgG có thể tồn tại trong máu suốt đời.
Viêm gan siêu vi A thường lây truyền qua ăn hoặc uống thực phẩm đã chứa virus. Hầu hết người nhiễm viêm gan siêu vi A tự hồi phục và không để lại biến chứng tại gan. Xét nghiệm giúp phát hiện tình trạng đã từng nhiễm, đang nhiễm hoặc đã được chủng ngừa đối với vi rút Viêm gan A.
Giúp đo lượng đường trung bình gắn với phân tử Hemoglobin trong máu của cơ thể suốt 3 tháng nhằm tầm soát đái tháo đường, đồng thời theo dõi hiệu quả điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường.
Virus viêm gan B là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm gan của bạn. Hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể IgM chống lại HBV vài tuần sau khi bạn bị nhiễm HBV lần đầu. Ngược lại, kháng thể IgG được tạo ra muộn hơn và có khả năng tồn tại suốt đời ở những người đã từng nhiễm vi rút viêm gan B. Những người đã tiêm vắc xin viêm gan B sẽ không có các kháng thể này trong máu.
Virus viêm gan B là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm gan. Hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể IgM chống lại HBV trong giai đoạn cấp. Kháng thể này xuất hiện trong máu vài tuần sau khi nhiễm HBV lần đầu. Những người đã tiêm vắc xin sẽ không có kháng thể này trong máu. Xét nghiệm giúp xác định tình trạng đang nhiễm vi-rút viêm gan B.
Xét nghiệm định lượng kháng thể lõi virus viêm gan B nhằm phân biệt các trường hợp có kháng thể viêm gan do tiêm vaccine hoặc có tiền sử bị viêm gan B cấp tính đã chữa khỏi Có thể sử dụng kết hợp với các chỉ số miễn dịch viêm gan khác trong quá trình đánh giá hiệu quả điều trị trên BN viêm gan B
Virus viêm gan B (HBV) là một trong những nguyên nhân chính gây viêm gan. Kháng nguyên e của viêm gan siêu vi B (HBeAg) xuất hiện sau khi bị nhiễm HBV. Thông thường, sự hiện diện của HBeAg cho thấy tải lượng virus cao và tăng khả năng lây nhiễm; tuy nhiên, HBV thể đột biến không tạo ra kháng nguyên 'e', vì vậy điều này không phải lúc nào cũng đúng. HBeAg có thể chuyển sang âm tính và các kháng thể chống lại kháng nguyên 'e' (anti-HBe) sẽ xuất hiện ngay sau đó, cho thấy tải lượng virus đã giảm đáng kể.
Đây là một loại protein do viêm gan siêu vi B tạo ra và được giải phóng từ các tế bào gan bị nhiễm bệnh vào máu. HBeAg dương tính cho thấy lượng vi-rút trong máu cao và tăng khả năng lây nhiễm. HBeAg âm tính cho thấy có rất ít hoặc không có vi-rút trong máu và ít nguy cơ lây nhiễm hơn; kết quả âm tính còn giúp chẩn đoán viêm gan siêu vi B thể đột biến.
loading.svg