Xét nghiệm lẻ

AFP là một loại chất đánh dấu khối u thường được tạo ra bởi tế bào ung thư hoặc tế bào bình thường để đáp ứng với bệnh ung thư. Nồng độ AFP cao có thể là dấu hiệu của ung thư gan, buồng trứng hoặc tinh hoàn. Tuy nhiên, các tình trạng khác không phải là ung thư. có thể làm tăng nồng độ AFP. Do đó, xét nghiệm này không thể loại trừ chắc chắn ung thư. Các xét nghiệm khác nên được thực hiện để chẩn đoán đầy đủ.
Xét nghiệm được sử dụng để theo dõi trong và sau quá trình điều trịmột số bệnh ung thư và để kiểm tra tái phát sau khi kết thúc điều trị. Ngoài ra, xét nghiệm này còn giúp phát hiện sớm ung thư buồng trứng ở các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh rất cao. CA-125 có thể tăng trong một số trường hợp không phải ung thư như u xơ tử cung. Các loại ung thư làm tăng nồng độ CA 125, bao gồm ung thư buồng trứng, nội mạc tử cung, phúc mạc và ống dẫn trứng.
CA 15-3 là một loại protein phần lớn được sản xuất bởi các tế bào ung thư vú. Giá trị CA 15-3 giúp tiên lượng và đánh giá độ nặng của ung thư vú. Chỉ số CA 15-3 càng cao gợi ý bệnh ung thư vú càng nghiêm trọng. Nếu giá trị CA 15-3 tăng cao (>90 U/mL), cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán chính xác ung thư vú. Nếu giá trị CA 15-3 tăng nhẹ (
Xét nghiệm định lượng nhằm sàng lọc các bất thường liên quan đến tuyến tụy, mật trong cơ thể
CA72-4 là một chất đánh dấu khối u, thường tăng cao trong ung thư buồng trứng, đường tiêu hóa (tức là dạ dày, ruột kết và ruột non) và ung thư tuyến tụy. Xét nghiệm cũng được sử dụng để tiên lượng ung thư di căn và tái phát, đánh giá đáp ứng với quá trình điều trị.
Kháng nguyên carcinoembryonic (CEA) là một loại protein của thai nhi đang phát triển. Nồng độ CEA giảm dần hoặc biến mất sau khi sinh. Ở người lớn, mức CEA bất thường có thể chỉ ra bệnh ung thư .Hút thuốc cũng có thể làm tăng CEA. Xét nghiệm giúp theo dõi đáp ứng với điều trị và kiểm tra tái phát của ung thư đại tràng, tủy tuyến giáp, trực tràng, phổi, vú, gan, tuyến tụy, dạ dày và buồng trứng.
CYFRA 21-1 dấu ấn ung thư, không chỉ có giá trị trong theo dõi ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (NSCLC) khi kết hợp với CEA và SCC, mà còn đối với các loại ung thư khác như ung thư bàng quang. Trong quá trình ly giải các tế bào ung thư này, CYFRA 21-1 được phóng thích vào máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 1 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 2 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Glucose là sản phẩm của quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể. Glucose cũng chính là dạng năng lượng chính cung cấp cho hoạt động của các cơ quan. Tình trạng glucose trong máu (đường huyết) quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Glucose trong máu cao có thể là biểu hiện của đái tháo đường - căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác, hạ đường huyết cũng có thể dẫn tới co giật, tổn thương não...
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
loading.svg