Xét nghiệm lẻ

Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 1 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Xét nghiệm đường huyết sau ăn 2 giờ giúp đánh giá khả năng điều chỉnh glucose trong máu.
Glucose là sản phẩm của quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể. Glucose cũng chính là dạng năng lượng chính cung cấp cho hoạt động của các cơ quan. Tình trạng glucose trong máu (đường huyết) quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Glucose trong máu cao có thể là biểu hiện của đái tháo đường - căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác, hạ đường huyết cũng có thể dẫn tới co giật, tổn thương não...
Khi thức ăn được tiêu hóa, carbohydrate trong thức ăn được phân hủy thành các phân tử glucose. Glucose cung cấp năng lượng và hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể.Khi một cá nhân bị tăng đường huyết và không thể điều chỉnh đúng mức đường huyết, họ được coi là mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào beta tuyến tụy (tế bào sản xuất insulin) và bệnh tiểu đường Loại 2 là do các tế bào kháng insulin.
Giúp đo lượng đường trung bình gắn với phân tử Hemoglobin trong máu của cơ thể suốt 3 tháng nhằm tầm soát đái tháo đường, đồng thời theo dõi hiệu quả điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường.
Insulin là hormone giúp vận chuyển lượng đường (glucose) từ máu vào các tế bào. Do đó, Insulin có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh glucose ở mức phù hợp. Xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân gây hạ đường huyết, chẩn đoán hoặc theo dõi tình trạng đề kháng insulin; chẩn đoán khối u ở tuyến tụy gây tăng tiết Insulin, xác định thời điểm cần bắt đầu điều trị Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.
Xét nghiệm PCR (Polymerase chain reaction) thực hiện bằng kỹ thuật Real Time hay gọi tắt là RT-PCR. Trong kỹ thuật này, dịch phết mũi, hầu họng... sẽ được lấy để phân tích nhằm phát hiện một đoạn gen đặc trưng của vi rút SARS-CoV-2 để kết luận về sự hiện diện của vi rút SARS-CoV-2. Xét nghiệm realtime RT-PCR hiện là phương pháp phổ biến và có độ chính xác cao nhất để xác định xem một người có nhiễm virus SARS-CoV-2 hay không.
Xét nghiệm phát hiện kháng nguyên SARS-CoV-2 là xét nghiệm đáng tin cậy để phát hiện định tính sự hiện diện của SARS-CoV-2 có trong dịch mũi, hầu họng. Đây là xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, nhanh chóng nhưng độ nhạy và độ đặc hiệu thấp hơn so với phương pháp Real time PCR