Bệnh lậu có lây không? Thực tế, lậu hoàn toàn có thể lây nhiễm, đặc biệt là qua con đường quan hệ tình dục. Nếu không được điều trị sẽ để lại nhiều biến chứng nặng nề đến sức khỏe. Vậy vi khuẩn lậu lây qua đường nào? Bệnh lậu lây qua đường miệng hay không? Hãy cùng Diag tìm hiểu nhé.
1. Lây truyền qua quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục (QHTD) không an toàn là con đường lây bệnh lậu phổ biến. Trong đó bao gồm các hình thức quan hệ qua âm đạo, hậu môn và miệng. Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae có khả năng bám vào niêm mạc của các cơ quan này và gây viêm nhiễm.
Khi tiếp xúc với dịch tiết nhiễm bệnh, vi khuẩn lậu bám vào tế bào niêm mạc của những cơ quan mà chúng xâm nhập. Sau đó, lậu cầu sản xuất enzyme và độc tố để phá hủy tế bào niêm mạc. Quá trình này khiến vùng nhiễm bệnh bị viêm, sưng đỏ, đau và xuất hiện dịch mủ. Ở nam giới, mủ thường chảy ra từ niệu đạo; ở nữ giới, mủ có thể xuất hiện ở âm đạo hoặc cổ tử cung.
Bệnh lậu lây qua đường miệng cũng là một hình thức lây truyền đường tình dục. Khi miệng hoặc cổ họng có vết xước hoặc tổn thương, vi khuẩn từ dịch tiết của người nhiễm bệnh sẽ xâm nhập và gây bệnh. Lậu ở miệng thường có biểu hiện như đau rát cổ họng, sưng đỏ, đôi khi xuất hiện mủ ở amidan hoặc vùng họng.
Nhóm tuổi từ 15 đến 24 thường có nguy cơ cao mắc bệnh lậu. Những đối tượng này có nhu cầu tình dục cao và ít sử dụng các biện pháp bảo vệ như bao cao su khi tham gia QHTD. Theo một số khảo sát, tỷ lệ nhiễm lậu qua đường tình dục chiếm 90% trong tổng số trường hợp mắc bệnh.
Xem thêm: Dấu hiệu bệnh lậu
Bên cạnh con đường lây truyền phổ biến qua quan hệ tình dục, bệnh lậu còn có thể lây lan qua một số hình thức hiếm gặp. Mặc dù ít xảy ra nhưng chúng vẫn có nguy cơ gây nhiễm trùng nếu không được nhận diện và phòng tránh kịp thời. Xem thêm: Lậu mắt3. Các hình thức lây truyền hiếm gặp khác
Triệu chứng ở mỗi giai đoạn là khác nhau giữa nam và nữ, và thường chuyển biến từ cấp tính sang mãn tính. Khi bệnh đến giai đoạn mạn tính thì các triệu chứng này sẽ trở nặng và đi kèm nhiều biến chứng nguy hiểm. Một số triệu chứng bệnh lậu ở nam giới thường gặp: Các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới: Xem thêm: Lậu mãn tính có xét nghiệm được không? Xét nghiệm bệnh lậu chỉ 600k Diag sẽ liên hệ lại trong vòng 5 phút Tiếp xúc với quần áo hoặc vật dụng cá nhân dính dịch tiết của người nhiễm bệnh cũng có khả năng lây truyền bệnh lậu. Tuy không sống lâu ở môi trường ngoài, nhưng vi khuẩn vẫn có thể tồn tại trong thời gian ngắn ở môi trường ẩm ướt của quần áo. Các đồ vật thường có nguy cơ lây nhiễm thường là quần lót, áo lót, đặc biệt là khi đã dính dịch cơ thể nhiễm khuẩn. Do đó cần thực hiện các biện pháp sau để tránh nguy cơ nhiễm bệnh lậu qua quần áo:Triệu chứng phổ biến khi mắc bệnh lậu
Bệnh lậu có lây qua quần áo không?
Người mắc bệnh lậu vẫn có thể quan hệ tình dục, nhưng việc này không được khuyến khích và cần hạn chế tối đa. QHTD khi đang nhiễm lậu sẽ khiến bệnh tiến triển nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và lan rộng. Đồng thời, điều này còn dẫn đến nguy cơ truyền bệnh cho bạn tình. Do đó, chuyên gia y tế khuyến cáo người đang nhiễm bệnh cần kiêng QHTD cho đến khi được điều trị dứt điểm. Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae không lây qua nước bọt do đây không phải là môi trường lý tưởng để chúng sống sót lâu dài. Nghĩa là người bệnh không thể lây truyền bệnh lậu qua các hoạt động như hôn nhẹ, chia sẻ đồ ăn hoặc dùng chung ly uống nước. Xem thêm: Bệnh lậu mấy ngày thì phát bệnh? Người bệnh cần đến ngay bệnh viện hoặc các cơ sở y tế chuyên trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra dấu hiệu lâm sàng và chỉ định những xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh. Đây là bước rất quan trọng, giúp bác sĩ nhanh chóng xác định tình trạng nhiễm bệnh và các hướng chữa trị phù hợp. Bên cạnh đó, cần trung thực trong việc khai báo triệu chứng và lịch sử QHTD để giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác. Điều quan trọng là phải thông báo với đối tác về tình trạng nhiễm bệnh của bản thân. Việc này nên được thực hiện một cách nhẹ nhàng để tránh làm họ hoảng loạn. Đồng thời khuyến khích họ đến trung tâm y tế để được thăm khám bệnh lậu càng sớm càng tốt. Điều này nhằm đảm bảo sức khỏe của đối phương cũng như hạn chế tối đa khả năng lây lan trong cộng đồng. Xem thêm: Cách phòng tránh bệnh lậuBị lậu có quan hệ được không?
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không?
Cần làm gì khi bản thân nhiễm bệnh lậu?
Cần làm gì khi có nguy cơ cao nhiễm bệnh lậu?
Đối tượng có nguy cơ cao thường là người tiếp xúc trực tiếp hoặc xử lý các vật dụng của người mắc bệnh lậu. Những trường hợp này cần nhanh chóng làm xét nghiệm để sàng lọc và được hướng dẫn phòng ngừa phù hợp. Đây là giải pháp tốt nhất giúp phát hiện bệnh sớm, từ đó đảm bảo sức khỏe cá nhân và ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng.
Hiện nay có nhiều trung tâm y tế cung cấp các dịch vụ xét nghiệm sàng lọc bệnh xã hội. Trong đó, Diag là trung tâm y khoa chuyên xét nghiệm lậu được nhiều khách hàng tin tưởng. Diag luôn đảm bảo kết quả có độ chính xác tuyệt đối và giá trị cao trong điều trị bệnh.
Khách hàng có nhu cầu sàng lọc bệnh lậu và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có thể liên hệ với Diag qua các kênh sau:
- Trang chủ Diag: https://diag.vn/
- Hotline: 1900 1717
Lời kết
Như vậy, vấn đề “Lậu lây qua đường nào” đã có câu trả lời. Một người có thể bị nhiễm lậu thông qua hai con đường là QHTD và từ mẹ sang con. Ngay khi xác định được nguy cơ lây nhiễm hoặc khi cơ thể xuất hiện triệu chứng thì cần làm xét nghiệm chẩn đoán sớm. Điều này nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị tốt nhất cũng như hạn chế tối đa khả năng lây bệnh trong cộng đồng.